PGS. TS. Đào Đức Thuận

Thứ sáu - 12/03/2021 09:37

PGS. TS. Đào Đức Thuận

PGS. TS. Đào Đức Thuận, Trưởng Khoa

1. Thông tin chung:

- Năm sinh: 1978

- Nơi sinh: Hà Nội

- Đơn vị công tác: Trưởng Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trưởng Bộ môn Lưu trữ học.

- Học vị: TS (2013)

- Chức danh: Phó Giáo sư (2018)

- Email: thuan.ussh@gmail.com

- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Đức

- Hướng nghiên cứu chính: Lưu trữ học, Lịch sử thế giới, Quản trị văn phòng.

- Quá trình học tập và công tác:

+ 1996 – 2000: Đại học ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HN.

+ 2001 – 2004: Cao học chuyên ngành Lưu trữ học và Tư liệu học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HN.

+ 2009 – 2013: Nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử, Trường ĐHTH Giessen, CHLB Đức.

+ 2001 đến nay: công tác tại Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HN.

2. Danh mục các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình/bài tạp chí/hội thảo khoa học

Địa chỉ công bố

 

1

 

Về nguồn bổ sung tài liệu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

 

Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lưu trữ học và Quản trị văn phòng” lần thứ 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

 

2

 

Thành phần, nội dung tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ cần giao nộp vào lưu trữ tỉnh.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 11.2008.

 

3

 

Tài liệu phông lưu trữ Quốc hội với việc nghiên cứu lịch sử lập hiến Việt Nam. 

 

Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

 

4

 

Chính sách của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đối với tù, hàng binh Âu-Phi trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (1946-1954).

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5.2010.

 

5

 

Nguồn sử liệu về chủ trương, chính sách của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đối với Việt kiều (giai đoạn 1954-1964).

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8.2010

 

6

 

Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa dân chủ Đức (1950-1990) qua tài liệu lưu trữ.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4.2011

 

7

 

Vài nét về lịch sử tổ chức và hoạt động của Lưu trữ CHLB Đức.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6.2011.

8 Nhìn lại ảnh hưởng của Hội nghị Geneva 1954 với vấn đề nước ĐứcTạp chí Dấu ấn thời gian Viết chung,Tạp chí Dấu ấn thời gian số 2.2012

 

9

 

Lưu trữ các trường đại học tại CHLB Đức – Nghiên cứu trường hợp ĐHTH Giessen.

 

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tổ chức và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

 

10

 

Về số phận của cựu tù, hàng binh người Đức trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (1946-1954).

 

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7.2013.

 

11

Dấu ấn chiến tranh Đông Dương trong Hồi kí của những người lính lê dương Pháp.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 11.2013

 

12

Dư luận báo chí phương Tây về chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 qua nguồn tư liệu báo chí Đức.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5.2014

 

 

13

Vấn đề quản lý và khai thác, sử dụng thông tin hữu ích tài liệu lưu trữ thời Việt Nam Cộng hòa ở các tỉnh phía Nam.

 

Viết chung. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lưu trữ Việt nam Cộng hòa (1955-1975) từ góc nhìn lịch sử và lưu trữ học”, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2014.

 

 

14

Về mối liên hệ giữa Chiến tranh Đông Dương và kế hoạch “Cộng đồng phòng thủ Châu Âu” (1952-1954).

 

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9.2014.

 

 

15

Nhìn lại ảnh hưởng của chiến tranh Đông Dương (1946-1954) tới nước Pháp và Châu Âu

 

Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 12.2014.

 

16

Thuật ngữ “chỉnh lý khoa học tài liệu“: hiểu và vận dụng trong thực tế ở Việt Nam.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1.2015.

 

17

Xác định giá trị tài liệu trong khoa học lưu trữ - Những nghiên cứu lý luận và việc vận dụng vào thực tế công tác lưu trữ ở nước ta.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2.2015.

 

18

Cấu trúc phân tích SWOT và vấn đề xây dựng chính sách quản lý tài liệu điện tử trong các cơ quan Bộ.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2.2015.

 

19

Thái độ của Cộng hòa liên bang Đức đối với cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954).

 

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7.2015.

 

 

20

Vấn đề quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương - 65 năm nhìn lại. 

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 9.2015.

 

21

Hoàng đế Minh Mạng với lưu trữ triều Nguyễn.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 12.2015.

 

22

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ - những kinh nghiệm từ trận Nà Sản.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5.2016.

 

23

Phông Lưu trữ Ủy ban hành chính tỉnh Hà Giang (giai đoạn 1954-1975) - Thực trạng quản lý và một số kiến nghị.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 7.2016.

 

24

Nửa thế kỉ nghiên cứu lưu trữ  học ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG HN) - thành tựu và những vấn đề đặt ra.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 10.2016.

25 Archival Education In Vietnam In The Last Fifty Years – Major Achievements And Emerging Issues.  ICA International Congress, 5-10 September, 2016, Seoul, Republic of South Korea  Viết chung, ICA International Congress, 5-10 September, 2016, Seoul, Republic of South Korea. Tháng 09 năm 2016

 

26

Quá trình phi thực dân hóa ở Đông Dương và những tác động tới Cộng hòa Liên bang Đức.

 

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3.2017.

 

27

Một số vấn đề về xây dựng Danh mục nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử tỉnh theo tinh thần Luật Lưu trữ.

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4.2017.

 

28

Vấn đề hội nhập khu vực của Cộng hòa liên bang Đức những năm 1950.

 

Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4.2017.

 

29

Về mô hình Lưu trữ - Thư viện – Bảo tàng của Viện Nghiên cứu Lịch sử Y học (Robert Bosch Stiftung, Stuttgart, CHLB Đức).

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 7.2017.

 

30

Chính sách viện trợ phát triển của Cộng hòa Liên bang Đức đối với một số nước châu Phi và Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ Hai.

 

Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 8.2017.

 

31

Quản lí tài liệu cá nhân ở Cộng hòa liên bang Đức – Nghiên cứu trường hợp di sản tư liệu của cựu Thủ tướng Helmut Kohl (1930 - 2017).

 

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 9.2017.

32

Decolonization as a Factor for European Integration: The Example of the Indochina War

 

VNU Journal of Social Sciences and Humanities, Vol. 3, No. 5, 2017.

33

Hồ sơ bệnh án – Quy trình hình thành, giá trị và biện pháp quản lý.

 

Viết chung. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3.2018.

34

Khái quát các nguồn tài liệu lưu trữ về Trung Quốc đang được bảo quản tại các cơ quan lưu trữ và viện nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội.

Viết chung. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10.2018.

35

Dyke Systems of North Vietnam in the American War (1965-1972).

 

Co-author. Armed Conflict and Environment: From World War II to Contemporary Asymmetric Warfare. Nomos Verlagsgessellschaft (Germany), 2018.

36

Đổi mới hoạt động tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia trong bối cảnh xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam.

 

Viết chung. Hội thảo khoa học “Đổi mới tổ chức quản lý và phương thức khai thác thông tin hồ sơ, tài liệu lưu trữ trong thời văn phòng hiện đại”, Trường Đại học Trà Vinh, 2019.

37

The Buddhist Sutra Archives in Vietnam: the View from Buddhist Sutra Woodblocks Printing at Bo Da Temple.

Co-author. Arheon – Journal of the Archives of Vojvodina, Serbia, Vol. 2, No. 1, 2019.

38

Traditional Vietnamese Medicine in the French Colonial Period (1958-1945).

 

Co-author. European Studies Review, No. 1, 2019.

39  Đổi mới hoạt động tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia trong bối cảnh xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam In trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới tổ chức quản lý và phương thức khai thác thông tin hồ sơ tài liệu lưu trữ thời văn phòng hiện đại", NXB Nông nghiệp, năm 2019.

40

Tài liệu, tư liệu lưu trữ Hán Nôm về Trung Quốc ở Việt Nam: Giá trị và khả năng tiếp cận.

 

Viết chung. Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 2.2020.

41 Japanese Disarmament in Vietnam After World War II Through Records and Archival Documents in Some Vietnamese Archives. Journal of Asian Cultures, Research Institute for Oriental Cultures, Gakushuin University, Japan, 2020 Viết chung, Journal of Asian Cultures, Research Institute for Oriental Cultures, Gakushuin University, Japan,2020


3. Sách chuyên khảo, bài giảng:

3.1. Công bố tài liệu văn kiện (viết chung), sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.

3.2. Tổ chức khoa học tài liệu (viết chung), tập bài giảng.

4. Đề tài khoa học các cấp:

4.1. Xác định nội dung, thành phần tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ cần nộp vào Trung tâm Lưu trữ tỉnh, đề tài khoa học cấp Trường, nghiệm thu năm 2008 (chủ trì).

4.2. Nghiên cứu xác định danh mục nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử cấp tỉnh, đề tài khoa học cấp Trường, nghiệm thu năm 2017 (chủ trì).

4.3. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển ngành Lưu trữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, đề tài cấp ĐHQGHN năm 2016 (Thư ký).

4.4. Đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ về Trung Quốc ở Việt Nam và đề xuất giải pháp tiếp cận, khai thác, sử dụng, đề tài cấp ĐHQGHN năm 2017 (chủ trì).

5. Học bổng, thực tập sinh, tổ chức và tham gia các hội thảo khoa học quốc tế:

5.1. Học bổng của Chính phủ theo Đề án 322 “Đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước” (2009 - 2013).

5.2. Thực tập sinh sau tiến sĩ tại Viện Nghiên cứu lịch sử y học (Insitut fuer Geschichte der Medizin) tài trợ bởi Robert Bosch Stiftung tại Stuttgart, CHLB Đức (7, 8.2017).

5.3. "Visiting scholar" tại Trường Đại học Gakushuin, Nhật Bản tháng 11 năm 2018
5.4.Tổ chức và tham gia nhiều hội thảo khoa học quốc tế tại Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây