PGS. TS. Vũ Thị Phụng

Thứ sáu - 12/03/2021 10:45

PGS. TS. Vũ Thị Phụng

PGS. TS. Vũ Thị Phụng, Chủ nhiệm Bộ môn Quản trị văn phòng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1959.
  • E-mail: vuthiphung.ussh@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng
  • Học hàm: Phó Giáo sư                     Năm phong: 2005.
  • Học vị: Tiến sĩ                                   Năm nhận: 1999.
  • Quá trình đào tạo:

1980: Đại học, Lưu trữ - Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1998: Đại học, Luật học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

1999: Tiến sĩ, Sử học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Công tác văn thư lưu trữ trong các doanh nghiệp; Quản trị văn phòng; Văn phòng và nghiệp vụ văn phòng.
  • Hiện là:

Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Văn thư, Lưu trữ Việt Nam.

Tổng biên tập Tạp chí Dấu ấn thời gian (Thuộc Hội Văn thư, Lưu trữ Việt Nam).

Ủy viên Ban chấp hành Hội các Nhà Quản trị doanh nghiệp Việt Nam.

Tham gia Hội Sử học Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam.

Ủy viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) (sách chuyên khảo), Nxb Khoa học Xã hội, 1990.
  2. Lí luận và kĩ thuật soạn thảo văn bản (tập bài giảng), Khoa Luật, Đại học Tổng hợp, 1995.
  3. Một số vấn đề về xây dựng và cải cách nền hành chính nhà nước Việt Nam (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1996.
  4. Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam (giáo trình đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; tái bản có bổ sung, sửa chữa: năm 1998, 2003, 2008.
  5. Nghiệp vụ thư kí văn phòng (giáo trình đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001; tái bản 2003, 2008, 2010.
  6. Văn bản quản lí nhà nước thời Nguyễn (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
  7. Nghiệp vụ Lưu trữ cơ bản (giáo trình cho hệ trung học chuyên nghiệp) (chủ biên), Nxb Hà Nội, 2006.
  8.  Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam theo các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 (đồng tác giả), Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2006.
  9. Tổ chức nhà nước Việt Nam từ 1945 -2005 )(đồng tác giả), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
  10.  Lưu trữ Việt Nam - Lịch sử, thành tựu và xu thế phát triển (chủ biên), Nxb Vista (Nhật Bản), Tokyo, 2016 (tiếng Nhật).

Các công trình tiêu biểu

  1. “Sự khẳng định chủ quyền quốc gia của các nhà nước quân chủ Việt Nam”, Tạp chí Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2004.
  2. “Các biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia của các nhà nước quân chủ Việt Nam”,Tạp chí Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2005.
  3. “Nghiên cứu và đào tạo lưu trữ học ở Việt Nam - hiện trạng và triển vọng hợp tác trong bối cảnh Châu Á  hiện đại”, Hội thảo khoa học do Trường Đại học Gakushuin (Nhật Bản) tổ chức tại Tokyo, tháng 11/2011.
  4. “Khai thác và phát huy giá  trị tài liệu lưu trữ phục vụ sự nghiệp bảo vệ tổ quốc”,Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, tháng 1/2009.
  5. “Ngành Quản trị văn phòng- Chương trình đào tạo và cơ hội việc làm sau tốt nghiệp”, Tạp chí Nhà Quản lý, số 98, tháng 4 và 5/2016.

Bài viết

  1. “Một số kinh nghiệm qua chỉnh lí tài liệu của các cơ quan giải thể thuộc Bộ Vật tư”,Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, số 2, 1985.
  2. “Chủ tịch Hồ chí Minh với việc vận dụng kinh nghiệm xây dựng nhà nước Xô Viết đầu tiên trên thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cách mạng tháng Mười, Nxb Chính trị Quốc gia, 1985.
  3. “Bước đầu tìm hiểu khối hồ sơ tài liệu án thuộc Phông lưu trữ Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao”,Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, số 2, 1988.
  4. “Mấy suy nghĩ về những chuyển biến mới trong công tác lưu trữ ở Công ty Điện lực I”, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, số 4, 1989.
  5. “Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ ở nước ta”, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2, 1990.
  6. “Tổ chức và sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử nhà nước Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, 1990.
  7. “Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6-7, 1990.
  8. “Sử dụng tài liệu lưu trữ trong việc nghiên cứu lịch sử địa phương” (viết chung), Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2, 1991.
  9. “Từ việc nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện đại đến những vấn đề của thực tiễn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1991.
  10. “Vị trí của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, số 4, 1991.
  11. “Tài liệu lưu trữ ngành Y-Dược và việc sử dụng chúng trong thực tiễn”,Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2, 1992.
  12. “Những quy định về soạn thảo và quản lí văn bản trong bộ Quốc triều Hình luật của nhà Lê (thế kỉ XV)”, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, 1992.
  13. “Tình hình pháp luật dưới triều Hồ - Một vài nhận xét”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1992.
  14. “Lịch sử tổ chức các cơ quan nhà nước địa phương trong thời kì 1945-1954”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6, 1993.
  15. “Một vài khía cạnh cần kế thừa trong nền hành chính Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Phương thức tổ chức hoạt động quản lí của bộ máy nhà nước”, tập II, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, 1993.
  16. “Tổ chức công tác lưu trữ trong các phòng công chứng nhà nước”, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, 1994.
  17. “Phụ nữ Việt Nam qua một số hương ước và phong tục làng xã cổ truyền”, Khoa học về phụ nữ, số 1, 1995.
  18. “Một số vấn đề phân định thẩm quyền, quan hệ giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam, từ năm 1945 đến nay qua các hiến pháp, các đạo luật đã ban hành”,Tạp chí Tổ chức nhà nước Việt Nam, số 1, 1995.
  19. “Một vài nhìn nhận về những di sản pháp luật dưới thời Lê - Trịnh (Thế kỉ XVII-XVIII). Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hoá, 1995.
  20. “Hệ thống văn bản quản lí nhà nước Việt Nam thời phong kiến”,Tạp chí Quản lí Nhà nước, số 2, 1996.
  21. “Một số quy định của nhà nước phong kiến Việt Nam về việc soạn thảo, ban hành và quản lí văn bản”,Tạp chí Quản lí Nhà nước, số 3, 1996.
  22. “Hệ thống văn bản quản lí ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc”, Tạp chí Quản lí Nhà nước, số 5, 1996.
  23. “Các loại ấn tín (con dấu) được sử dụng trong hoạt động quản lí nhà nước thời Nguyễn”,Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, 1997.
  24. “Quelgues institutions do droit civil dans le droit féodal du VietNam”,Revue de droit Vietnamien, 6-1997.
  25. “Pháp luật thời Lê. Thanh Hoá thời Lê, Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hoá”, Kỉ yếu Hội thảo 500 năm ngày mất Lê Thánh Tông 1497-1997, Thanh Hoá, 1998.
  26. “Tìm hiểu một số quan điểm của Phan Bội Châu về vấn đề nhà nước”, Kỉ yếu Phan Bội Châu con người và sự nghiệp, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 1998.
  27. “Một số quy định của pháp luật phong kiến Việt Nam trong việc giải quyết các khiếu kiện của người dân”,Kỉ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
  28. “Văn bản quản lí nhà nước thời phong kiến - Nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử Việt Nam”,Việt Nam học - Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, tập V, Nxb Thế giới, 2001.
  29. “Về hoạt động lập pháp của nhà nước Việt Nam từ 1945 đến nay”. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học kỉ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám 1945. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  30. “Những biện pháp chống tham nhũng của các nhà nước phong kiến Việt Nam”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  31. “Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Tình hình nghiên cứu và những vấn đề khoa học đang đặt ra”, Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỉ XXI, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb Công an Nhân dân, 2002.
  32. “Về những biện pháp giúp độc giả khai thác thông tin ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, 2002.
  33. “Tài liệu lưu trữ của các doanh nghiệp ở Việt Nam và những vấn đề khoa học cần nghiên cứu”,Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, 2003.
  34. “Trình độ chuyên môn của cán bộ văn phòng các cơ quan nhà nước”, Tạp chí Quản lí Nhà nước, số 2, 2004.
  35. “Thu thập tài liệu của các đơn vị sản xuất, kinh doanh vào lưu trữ - Thực trạng và giải pháp”,Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5, 2004.
  36. “Quá trình xây dựng mô hình tổ chức của Chính phủ trong Hiến pháp 1959”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3, 2005.
  37. “Những quy định của triều Nguyễn về bảo mật thông tin trong văn bản”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 1, 2005.
  38. “Từ quản trị học đến quản trị văn phòng - Một số vấn đề lí luận”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
  39. “Lịch sử nhà n­ớc và pháp luật Việt Nam - nửa thế kỷ nghiên cứu và giảng dạy ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học KHXH&NV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
  40. “Bốn m­ơi năm đào tạo chuyên viên l­ưu trữ bậc đại học ở Việt Nam - Đánh giá kết quả, dự báo nhu cầu và những giải pháp về đào tạo trong thế kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo khoa học về giáo dục và đào tạo l­ưu trữ ở các n­ước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình D­­ương, Tokyo, Nhật Bản, 2006.
  41. “Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình tổ chức đánh giá, lựa chọn các hồ sơ có giá trị của các doanh nghiệp thuộc nguồn nộp l­u vào Trung tâm l­u trữ lịch sử thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo của Trung tâm L­­u trữ Thành phố Hà Nội, 2006
  42.  “Nền hành chính Việt Nam thời phong kiến - Một số di sản cần kế thừa và tham khảo”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, 2007.
  43. “Giá trị của tài liệu lưu trữ và trách nhiệm của các cơ quan lưu trữ”, Tạp chí Văn thư- Lưu trữ Việt Nam, tháng 12/2008.
  44. “Những bộ luật cổ Việt Nam và giá trị đối với đương đại”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, 2008.
  45. “Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và Nhân văn - Tiềm năng, hiệu quả và giải pháp”, Hội thảo khoa học, Trường ĐHKHXH&NV, tháng 12/2009.
  46. “Xây dựng mô hình liên kết, hợp tác giữa các cơ quan lưu trữ với các nhà khoa học”, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 5 năm 2010.
  47. “Quản trị văn phòng doanh nghiệp - Một lĩnh vực cần được đẩy mạnh nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam”, Báo cáo tham dự và in trong kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia "Đổi mới hoạt động khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học phục vụ phát triển kinh tế  - xã hội" (tháng 1/2010).
  48. “Những phụ nữ tài danh ở Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945”, kỷ yếu hội thảo "Nữ trí thức Việt Nam đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" (tháng 3/2010).
  49. “Hồ Quý Ly và những bài học về cải cách chính trị, kinh tế, giáo dục ở Việt Nam cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV”, Hội thảo khoa học của Bộ Tư pháp "Những sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng trong lịch sử phát triển của nhà nước và pháp luật Việt Nam" (tháng 6/2010).
  50. “Quản trị văn phòng doanh nghiệp - Một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả Quản trị doanh nghiệp”, Hội thảo khoa học "Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ" tại TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2010.
  51. “Khuông Việt đại sư - Biểu tượng của Phật giáo nhập thế và quốc sự” (viết chung với PGS.TS Lâm Bá Nam), Hội thảo khoa học "Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập", tháng 3/2011.
  52. “Khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ trong các công trình nghiên cứu lịch sử ở Việt Nam - Khảo sát bước đầu và khuyến nghị”.,Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 5/ 2011. 
  53. “Xây dựng và nâng cao văn hóa công sở ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”, Hội thảo "Nâng cao văn hóa công sở ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn", 6/2011.
  54. “Một số biện pháp tổ chức thi hành pháp luật ở Việt Nam thời phong kiến và bài học kinh nghiệm”. Báo cáo tham gia đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Bộ Tư pháp/ Năm 2011.
  55. “Đẩy mạnh hợp tác Việt Nam -  Lào trong đào tạo nguồn nhân lực về Lưu trữ học và Quản trị văn phòng phục vụ phát triển bền vững”, Hội thảo khoa học quốc tế do Đại học Quốc gia Lào tổ chức nhân dịp kỷ niệm Mười lăm năm thành lập, Viên chăn, tháng 10/2011.
  56. “Đào tạo cán bộ lưu trữ bậc đại học và sau đại học ở Việt Nam  - Thành tựu, cơ hội và thách thức”, Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo cán bộ Lưu trữ do Hiệp hội Lưu trữ các nước thuộc Cộng đồng Pháp ngữ phối hợp với Cục Văn thư và lưu trữ nhà nước Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, tháng 11/2011.
  57. “Nghiên cứu và xây dựng mô hình: Trung tâm lưu trữ - Điểm đến của các Tour du lịch ở Việt Nam", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam /Số 10/ 2011, tr. 16-18.
  58. “Tài liệu lưu trữ nhân dân - Kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra", Hội thảo khoa học quốc tế "Tổ chức và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân", tháng 12/2012.
  59. “Khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam", Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 4 tại Hà Nội, tháng 12/2012.
  60. “Lưu trữ tài liệu trong các gia đình ở Việt Nam qua khảo sát thực tế và những vấn đề cần nghiên cứu", Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 2/2013.
  61. “Quản trị văn phòng doanh nghiệp ở Việt Nam - Lý luận, thực tiễn và những vấn đề đặt ra", Hội thảo khoa học "Quản trị văn phòng doanh nghiệp - Từ lý luận đến thực tiễn", do Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức, tháng 4/2013.
  62. “Nâng cao tính chuyên nghiệp và kỹ năng hành chính cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp" (viết chung), Hội thảo khoa học "Quản trị văn phòng doanh nghiệp - Từ lý luận đến thực tiễn", do Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức, tháng 4/2013.
  63. “Quan hệ hợp tác trong nghiên cứu khoa học, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng", Hội thảo khoa học "Kỷ niệm 25 năm thành lập Cục Lưu trữ Văn phòng TW Đảng", 9/2012.
  64. “Khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ trong các công trình nghiên cứu lịch sử", in trong sách Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  65. “Khai thác, phát huy giá trị của tài liệu phim điện ảnh tại Viện phim Việt Nam phục vụ nhu cầu nghiên cứu và đào tạo về lưu trữ" (viết chung), Tọa đàm "Công tác lưu trữ, khai thác tư liệu điện ảnh -  nhìn lại và hướng tới" của Viện Phim Việt Nam, tháng 4/2013.
  66. “Bảo quản và phát huy giá trị di sản tư liệu thế giới - Kinh nghiệm từ mộc bản Triều Nguyễn đến mộc bản  chùa Vĩnh Nghiêm", Hội thảo khoa học quốc tế "Bảo tồn, khai thác giá trị Mộc bản Chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang", tháng 8/2013.
  67. “Một số đặc điểm của các văn bản hành chính trong khối châu bản Triều Nguyễn", Hội thảo khoa học "Châu bản triều Nguyễn - Tiềm năng di sản" của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Hội Sử học Việt Nam, tháng 9/2013.
  68. “Tổ chức chính quyền đô thị ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945", Hội thảo khoa học "Tổ chức chính quyền đô thị ở Việt Nam" do Báo Nhân dân, Bộ Nội vụ và UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức tại Hà Nội, 9/2013.
  69. “Hoạt động nghệ thuật và kịch nói ở Đông Dương qua các tài liệu lưu trữ ở Việt Nam", Hội thảo khoa học quốc tế "Nghệ thuật và kịch nói ở Đông Dương" do Đại học Aix - Marseille (Pháp) tổ chức, 10/2013.
  70. “Tổ chức quản lý công tác lưu trữ ở tỉnh Bắc Giang - Từ quy định của pháp luật đến thực tiễn", Tọa đàm khoa học "Tổ chức công tác lưu trữ ở tỉnh Bắc Giang - Nhìn từ Luật Lưu trữ 2011", tháng 11/2013.
  71. “Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ của doanh nghiệp trong thời kỳ tái cấu trúc", Hội thảo khoa học "Quản trị doanh nghiệp trong thời kỳ tái cấu trúc" do Hội Văn thư - Lưu trữ Việt Nam và Hội các nhà Quản trị doanh nghiệp Việt Nam tổ chức, 12/2013.
  72. “Nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực bậc cao về Quản trị văn phòng phục vụ yêu cầu cải cách hành chính, đổi mới và hội nhập ở Việt Nam", Hội thảo khoa học "Nghiên cứu và Đào tạo các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam" do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức, 2013.
  73. “Một số vấn đề lý luận về văn hóa công sở", Tọa đàm "Xây dựng văn hóa công sở trong các cơ quan nhà nước", Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức, tháng 6/2014.
  74. “Quyền tư pháp ở Việt Nam trước năm 1945". Báo cáo tham gia Hội thảo Những vấn đề lý luận về quyền tư pháp - Giá trị phổ biến và giá trị đặc thù, Bộ Tư pháp tổ chức, tháng 6/2014.
  75. “Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nội vụ", Báo cáo tham gia Hội thảo của Đại học Nội vụ, tháng 7/2014.
  76. “Mô hình tổ chức Phòng lưu trữ chuẩn và hiện đại ở Đại học Quốc gia Hà Nội", Tọa đàm "Đổi mới công tác văn phòng ở Đại học Quốc gia Hà Nội", tháng 7/2014.
  77. “Vấn đề quản lý và khai thác, sử dụng thông tin hữu ích tài liệu lưu trữ thời Việt Nam cộng hòa ở các tỉnh phía Nam" (viết chung), Hội thảo "Lưu trữ Việt Nam cộng hòa (1954-1975)" của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2014.
  78. “Chế độ trách nhiệm của quan lại ở Việt Nam thời quân chủ", Hội thảo "Chế độ trách nhiệm công vụ ở Việt Nam" của Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 9/2014.
  79. “Đổi mới phương pháp giảng dạy và trách nhiệm của giảng viên đại học", Tọa đàm khoa học "Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học- nhìn từ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn", tháng 11/2014.
  80. “Quản trị lưu trữ doanh nghiệp trong thời kỳ tái cấu trúc - Những vấn đề đặt ra hiện nay",Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2/2014, tr. 13-17.
  81. “Một số đặc điểm của các văn bản hành chính trong khối châu bản Triều Nguyễn", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3/2014, tr. 13-19.
  82. “Một số ý kiến về chuyên đề Sức mạnh của tài liệu lưu trữ - Cơ sở lịch sử vững chắc minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”,Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3/ 2014, tr. 28-30.           
  83. “Lập hồ sơ hiện hành - Cảm nhận và suy nghĩ từ một hội thảo khoa học", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 12/2014.       
  84. “Một số dấu hiệu của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trong thời quân chủ", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 1/2015.
  85. “Bàn về thuật ngữ Chỉnh lý” trong khoa học Lưu trữ", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2/2015.
  86. “Xây dựng và nâng cao văn hóa công sở ở Trường đại học", Kỷ yếu hội thảo "Văn hóa trường đại học trong bối cảnh mới", Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015.
  87. “Nhìn lại những quy định về giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ",Tạp chí Quản lý nhà nước, số 238, tháng 11/2015.
  88. “Theo dòng các nghiên cứu gần đây về Lưu trữ Thời Nguyễn", Kỷ yếu hội thảo "Lưu trữ Thời Nguyễn từ góc nhìn Đông Á" do Trường Đại học GAKUSHUIN, Nhật Bản tổ chức, Tokyo, tháng 11/2015.
  89. “Một số vấn đề về quy định giao tiếp, ứng xử trong thực thi công vụ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, 12/2015.
  90. “Một số nghiên cứu của sinh viên và học viên cao học về lưu trữ tài liệu các ngành chuyên môn, kỹ thuật", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Tổ chức, quản lý tài liệu chuyên ngành" do Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, 12/2015.
  91. “Bàn thêm về thuật ngữ quản lý và quản trị", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giảng dạy và nghiên cứu Khoa học Quản lý: Lý luận và thực tiễn" do Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, 1/2016.
  92. “Sắc thái riêng trong hoạt động công bố, giới thiệu và khai thác, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trên Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, truyền thống và đổi mới" do Cục Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức, tháng 4/2016.
  93. “Những vấn đề cần nghiên cứu về lĩnh vực văn thư, lưu trữ (giai đoạn 2016-2020) tại các Bộ, ngành địa phương", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Định hướng nghiên cứu về văn thư, lưu trữ giai đoạn 2016-2020" do Cục Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức, tháng 5/2016.
  94. “Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị của mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Bổ Đà: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương thức, chính sách", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giá trị di sản Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và Bổ Đà gắn với phát triển bền vững", do Bộ Khoa học và công nghệ tổ chức, Bắc Giang, tháng 5/2016.
  95. “Những thành tựu trong xây dựng hệ thống kho tàng để bảo quản tài liệu lưu trữ ở Việt Nam", Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 1+2/2016.
  96. “Pháp luật về văn thư ở Việt Nam và một số vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện", Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 3/2016.
  97. “Những phụ nữ tài danh trong lịch sử Việt Nam", Tạp chí Nhà Quản lý, số 97, tháng 3/2016.
  98. “Mười dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề Quản trị văn phòng", Tạp chí Nhà Quản lý, số 98, tháng 4 và 5/2016.
  99. “Yêu cầu đổi mới hoạt động quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển", Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 6/2016.
  100. “Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị mộc bản ở chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà (Bắc Giang)",Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 9/2016.
  101. “Bình luận về chuyên mục Từ điển mở: Công bố, giới thiệu và khai thác, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ”, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 11/2016.
  102. “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản tư liệu mộc bản - Kinh nghiệm của một số nước Đông Á và những gợi mở cho di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)”, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 12/2016.
  103. “Quản lý Hồ sơ điện tử - Những vấn đề lý luận cần nghiên cứu”,Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 01/2017.
  104. “Đào tạo cán bộ Lưu trữ bậc đại học và sau đại học ở Việt Nam- Thành tựu, cơ hội và thách thức”,Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 05/2017.
  105. “Chuẩn hóa và đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ, công chức các cơ quan quản lý nhà nước về Văn thư, lưu trữ”, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, 8/2017.
  106. “Xác định và hướng dẫn mô hình lưu trữ tài liệu cho các gia đình ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Xây dựng mô hình lưu trữ tư nhân ở Việt Nam", do Trường Đại học Nội vụ tổ chức, 10/2017.
  107. “Bảo quản các di sản tư liệu mộc bản ở Việt Nam - Nhìn từ góc độ quản trị rủi ro (viết chung với Trần Thanh Tùng)”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế "Chia sẻ kinh nghiệm về công tác bảo quản tài liệu mộc bản tại các nước châu Á", do Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp Hiệp hội Mộc bản quốc tế, tổ chức tại Đà Lạt, 11/2017.
  108. “Định hướng phát triển ngành Lưu trữ học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế 2”. Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số tháng 11/2017.
  109. “Tổ chức và hoặt động quản lý của một số chính quyền đô thị ở Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám, năm 1945”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Đô thị hóa và phát triển: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI", tổ chức tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tháng 12/2017.
  110. “Mối quan hệ giữa công tác bảo vệ bí mật nhà nước và công tác văn thư, lưu trữ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Dự thảo Luật Bảo vệ bí mặt nhà nước" do Ủy ban An ninh và Quốc phòng của Quốc hội tổ chức, 12/2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Hệ thống văn bản quản lý của các doanh nghiệp (chủ trì), Đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội, 2003- 2004.
  2. Trình độ chuyên môn của cán bộ văn phòng và các giải pháp về đào tạo (chủ trì), Đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội, 2005-2006.
  3. Tình hình khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị ở Hà Nội (chủ trì), Đề tài cấp đặc biệt của Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009-2011.
  4. Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển (chủ trì), Đề tài cấp đặc biệt của Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiệm thu tháng 1/2016.
  5. Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang) (chủ trì), Đề tài nhánh thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước Thực hiện từ 2014-2016), nghiệm thu tháng 3/2017.
  6. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển ngành Lưu trữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016-2018.

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây